logo
EN
VN

Nghiên cứu khoa học

M ột trong những yếu tố được coi trọng hàng đầu là việc khuyến khích giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng của việc dạy và học.. .

Hội thảo Khoa học quốc tế "50 năm giảng dạy và nghiên cứu tiếng Trung Quốc"

{mosimage} Hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập trường Đại học Hà Nội và 50 năm thành lập khoa tiếng Trung Quốc, ngày 29 tháng 10 năm 2009 trường Đại học Hà Nội và Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "50 năm giảng dạy và nghiên cứu tiếng Trung Quốc".

Nội dung chính của Hội thảo là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong dạy - học, dịch thuật cũng như nghiên cứu tiếng Trung Quốc, với tư cách là ngoại ngữ trong mối quan hệ với ngôn ngữ và văn hóa của bản ngữ, nhằm góp phần vào việc nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, biên phiên dịch, nghiên cứu tiếng Trung Quốc.

8 trong số 47 bài tham luận in trong kỷ yếu của Hội thảo đã được báo cáo với nội dung như sau:

1. "Truyền bá tiếng Trung Quốc trong thời đại toàn cầu hoá và hiện trạng giảng dạy tiếng Trung Quốc tại Việt Nam" - Th.S Nguyễn Thế Sự - Trường ĐH Hà Nội.

2. "'Cấu trúc-cụm từ' - Phương pháp mới trong giảng dạy ngữ pháp tiếng Hán" - GS Lục Kiệm Minh - ĐH Bắc Kinh - Trung Quốc.

3. "Bàn về giảng dạy ý nghĩa hư từ tiếng Trung Quốc"- GS Lữ Văn Hoa - ĐH Ngôn ngữ Bắc Kinh - Trung Quốc.

4. "Một vài suy nghĩ về dạy và học tiếng Hán theo phương thức sáng tạo" - GS Lỗ Kiện Ký - ĐH Ngôn ngữ Bắc Kinh - Trung Quốc

5. "Vấn đề dịch thuật cổ Hán - Việt ở Việt Nam" - PGS.TS Đinh Khắc Thuân - Viện nghiên cứu Hán Nôm.

6. "Đối sách và những khó khăn của người nước ngoài khi học tiếng Hán cổ đại" - GS Tôn Lập - ĐH Trung Sơn - Trung Quốc.

7. "Bàn về ngữ cảnh sử dụng từ" - GS Mã Chân - ĐH Bắc Kinh - Trung Quốc.

8. "Những nhân tố ngôn ngữ trong tiếng Hán tác động đến quá trình dịch Hán-Việt" - TS.Nguyễn Ngọc Long-ĐH Hà Nội.

{mosimage}

{mosimage}

{mosimage}

{mosimage}

{mosimage}

{mosimage}

{mosimage}

{mosimage} 

DƯỚI ĐÂY LÀ TOÀN VĂN 47 THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO

汉语“被”字句与越南语相关句式的比较

何黎金英(越南) Lê Kim Anh (Việt Nam)

日本学生汉语生造词偏误分析

李冰(中国)Lí Băng  (Trung Quốc)

越汉对比与对越汉语教学

周小兵(中国)Chu Tiểu Binh  (Trung Quốc)

谈词语使用的语义背景

马真(中国)Mã Chân  (Trung Quốc)

关于汉语普通话声母r的问题

施向东(中国)Thi Hướng Đông  (Trung Quốc)陈希(中国)Trần Hi  (Trung Quốc)

特征可解释性与汉语二语习得的失败——以持续体习得为例

刘瑜(中国)Lưu Du  (Trung Quốc)

试论影响句子语气的几种结构成分

齐沪扬(中国)Tề Hộ Dương  (Trung Quốc)

越语成语中的汉源成语

蔡心交(越南)Thái Tâm Giao (Việt Nam)

越南学生汉字教学初探Vấn đề dạy chữ Hán cho học sinh Việt Nam học tiếng Trung Quốc

阮清河越南Nguyễn Thanh Hà (Việt Nam)

越南汉语口语教学研究 

段明海(越南)Đoàn Minh Hải (Việt Nam)

汉越词与越南汉语教学初探Sơ lược về từ Hán Việt và giảng dạy Hán ngữ tại Việt Nam

阮氏翠幸(越南)Nguyễn Thị Thúy Hạnh (Việt Nam)

浅谈综合课教学技巧 Một vài suy nghĩ về kỹ xảo giảng dạy bài tổng hợp tiếng Hán cho sinh viên năm thứ nhất khoa Trung trường ĐHHN

郑氏永幸(越南)Trịnh Thị Vĩnh Hạnh (Việt Nam)武氏红莲(越南)Vũ Thị Hồng Liên (Việt Nam)

初中级汉语写作教学实践 论越南大学生汉语作文困难及相应的教学策略

阮氏好(越南)Nguyễn Thị Hảo (Việt Nam)

意象理论在对外汉语量词教学的启发

陈秋轩(越南)Trần Thu Hiên (Việt Nam)

关于虚词意义教学的思考

吕文华(中国)Lã Văn Hoa (Trung Quốc)

现代汉语中反映中国人饮食文化的词语

武氏梅花(越南)Võ Thị Mai Hoa (Việt Nam)

越南留学生习得“在”字方所短语的句中位置偏误研究

赵燕华(中国)Triệu Yến Hoa (Trung Quốc)秦晓洁(中国)Tần Hiểu Khiết (Trung Quốc)

汉语泛读教学中图式理论的运用

李宗宏(中国)Lí Tông Hồng (Trung Quốc)

翻译评价标准

邓氏香(越南)Đặng Thị Hương (Việt Nam)

汉语形式量词的词义形成

吴清香(越南)Ngô Thanh Hương (Việt Nam)

在越南大学教与学汉语专业的若干问题 Dạy và học chuyên ngành tiếng Hán ở bậc đại học tại Việt Nam hiện nay

阮文康(越南)Nguyễn Văn Khang (Việt Nam)

汉语书面语发展过程初探 Các hình thái ngôn ngữ viết trong lịch sử của tiếng Hán

范文快(越南)Phạm Văn Khoái (Việt Nam)

关于创造型汉语教学与创造式汉语学习的思考

鲁健骥(中国)Lỗ Kiện Kí (Trung Quốc)

外国人学习古代汉语的障碍及对策

孙立(中国)Tôn Lập (Trung Quốc)

留学生汉语惯用语习得偏误类型

徐正丽(中国)Từ Chính Lệ (Trung Quốc)

构词成分对区别词功能游移的制约

张素玲(中国)Trương Tố Linh (Trung Quốc)

汉译越过程中的语言障初探 Những nhân tố ngôn ngữ trong tiếng Hán tác động đến quá trình dịch Hán - Việt

阮玉龙(越南)Nguyễn Ngọc Long (Việt Nam)

关于汉语教学的几点思考

张艳梅(中国)Trương Diễm Mai (Trung Quốc)

一种新的汉语语法教学法——“构式-语块”教学法

陆俭明(中国)Lục Kiệm Minh (Trung Quốc)

实用汉字入门框架的初步设计

陈茶湄(越南)Trần Trà My (Việt Nam)

浅谈汉语普通话语音的几个现象

贺莉娜(中国)Hạ Lợi Na (Trung Quốc)

越南学生汉语连词“和”偏误分析

丁氏青娥(越南)Đinh Thị Thanh Nga (Việt Nam)阮翠娥(越南)Nguyễn Thuý Ngà (Việt Nam)

越南本科留学生在中国文化课上的优势、困惑及教学对策

颜湘茹(中国)Nhan Tương Như (Trung Quốc)

不同水平留学生汉字偏误的显象时间研究

(中国)Lí Nhuỵ (Trung Quốc)

越南母语者习得两种状态补语句的对比分析

邓小宁(中国)Đặng Tiểu Ninh (Trung Quốc)

试论“成”的反预期信息表达

胡建锋(中国)Hồ Kiến Phong (Trung Quốc)

汉语在全球化时代之传播及越南汉语教学现状

阮世事(越南)Nguyễn Thế Sự (Việt Nam)

汉语羡余否定现象及其越南汉语学习者的偏误

琴秀才(越南)Cầm Tú Tài (Việt Nam)武芳草(越南)Vũ Phương Thảo (Việt Nam)

由数字组成之汉语成语浅谈 Khái quát về thành ngữ có yếu tố chỉ con số trong tiếng Hán

江氏捌(越南)Giang Thị Tám (Việt Nam)

如何提高中国文学课的教学质量Một số ý kiến về việc nâng cao chất lượng dạy-học môn Văn học Trung Quốc tại trường đại học Hà Nội

陈氏怀心(越南)Trần Thị Hoài Tâm (Việt Nam)

短文阶段的综合课教学初探

阮氏清(越南)Nguyễn Thị Thanh (Việt Nam)

汉语作为第二语言的中级阅读速度训练

杜红青(越南)Đỗ Hồng Thanh (Việt Nam)                 

浅谈《论语》中的成语

吴氏芳草(越南)Ngô Thị Phương Thảo (Việt Nam)

越南古代汉越翻译概况Vấn đề dịch thuật cổ Hán-Việt ở Việt Nam

丁克顺(越南)Đinh Khắc Thuân (Việt Nam)

天地人和:论唐人小说中各异其趣的经商手段

高志忠(中国)Cao Chí Trung (Trung Quốc) 阮玉麟越南Nguyễn Ngọc Lân (Việt Nam)

现代汉语能愿动词语义研究探索——以能愿动词“能”为例

裴琼云(越南)Bùi Quỳnh Vân (Việt Nam)

越南留学生汉语近义词偏误的考察与分析

洪 炜(中国)Hồng Vĩ (Trung Quốc)